Lời Phật dạy về hạnh phúc là một trong những lời răn dạy mà chúng ta muốn nghe nhất vì cuối cùng thì cuộc đời này chúng ta làm mọi việc cũng chỉ vì mục đích có được hạnh phúc.
Những cách nói chuyện khiến khẩu nghiệp dưới đây hãy nhớ và cân nhắc thận trọng mỗi khi có ý định sử dụng nhé. Phúc báo có hạn, gây nghiệp rồi gánh nghiệp đấy.
Nóng giận là cơ chế, hay nói cách khác đó như một sự phản xạ của con người trước những điều không như ý muốn. Chẳng hạn như, bạn muốn thực hiện một việc gì đó, nhưng bạn lại không thực hiện được. Điều này làm bạn tức giận… Vậy làm sao để tránh hoặc kìm nén cơn nóng giận đó, sau đây là những lời Phật dạy cho người nóng tính.
Ở nhiều nước trên thế giới, lá cờ Phật giáo luôn được treo cạnh quốc kỳ. Lá cờ này khá phổ biến, gồm 5 màu cơ bản: Xanh, vàng, đỏ, trắng và cam. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu lá cờ này là gì, ý nghĩa hay nguồn gốc ra sao?
Nền giáo dục Phật giáo luôn quan tâm đến đời sống xã hội, giúp con người hoàn thiện nhân cách sống với đầy đủ các giá trị về trí tuệ và đạo đức, tiến đến một thế giới hòa bình và hạnh phúc.
Đức Phật thị hiện trong cuộc đời, tại đất Ấn Độ cổ là để giải thoát những khổ đau quằn quại của chúng sinh, xóa tan những giai cấp bóc lột lẫn nhau… Đây là nguyên nhân chủ yếu Phật độ đời, thị hiện vào đời, chấp nhận cuộc sống có tử sinh, sinh tử theo quy luật nhân quả thời gian.
Ðức Phật đã thị hiện ra nơi đời, đến với chúng sanh không cần phải bấm đốt ngón tay đây là lần vô lượng thứ mấy. Cho nên một ngày của Ðức Phật là một ngày an vui.
Phật dạy, ba nỗi khổ cũng là ba nguyên nhân dẫn tới khổ đau của con người là tham, sân, si. Trong đó, chữ tham đứng hàng đầu, vì lòng tham nên mới sân hận, vì tham nên mới si mê, u tối. Dục vọng từ tham mà ra, cũng vì tham mà lớn lên thành nghiệp ác.
Theo lời Phật dạy về hơn thua sẽ chỉ ra cho bạn biết rằng để có thể nhẫn nhịn trước sự phản công dữ dội của một người nào đó bạn sẽ phải là người thực sự khôn ngoan, hiểu biết.
Nghe lời Phật dạy làm người, ắt có thêm suy ngẫm. Giữ cái lương thiện trong tâm, Phật dạy người 3 điều để lương thiện tỏa ra từ tâm, không khoa trương hay kiểu cách.
Đức Phật không phải là đấng toàn năng sáng tạo ra vạn vật, ngài cũng có thân thể bằng máu thịt như con người chúng ta. Ngài cũng phải nếm trải qua sinh, lão, bệnh, tử. Tuy nhiên, Ngài cũng có rất nhiều chỗ là không giống chúng ta, đó là Ngài không có phiền não, không khổ đau …
Muộn phiền trong cuộc sống đều là căn nguyên gây nên những điều đau khổ. Nghe những lời Phật dạy về thị phi để hiểu về đúng sai trên đời và cách đối mặt với thị phi.
Khi biết rằng phụ nữ ở địa ngục nhiều hơn đàn ông có thể bạn sẽ cảm thấy không hài lòng hay tức giận nhưng khi hiểu ra những lý do mà Đức Phật giải thích dưới đây bạn sẽ hiểu ra vấn đề một cách rõ ràng hơn.
Dạy con thông qua lời dạy của Đức Phật đã và đang được nhiều gia đình trên thế giới áp dụng và nhận được nhiều hiệu quả tích cực. Cùng tìm hiểu những phương pháp dạy con theo quan điểm Phật giáo.
Phần lớn chúng ta nghĩ rằng phải cúng phẩm đắt tiền mới được nhiều công đức. Thật ra công đức không đến từ giá trị của phẩm vật cúng dường mà đến từ giá trị của tâm người cúng dường.
Đối với người cư sĩ tu tại gia ngoài việc lên chùa để lạy Phật, nghe Pháp và tụng Kinh thì việc lập bàn thờ Phật tại gia có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự tu hành tinh tấn của người cư sĩ.
Người mê ngũ dục thì đức Phật có dạy trong kinh Trung Bộ 2, kinh Potaliya. Ngũ dục ví như con chó đói mà gặm xương khô, như kẻ cầm lửa mà đi ngược gió, như được của trong giấc mộng.
Lời Phật dạy về kết thiện duyên đã để lại cho ta bài học sâu sắc về cuộc sống, từ đó ta biết điều gì mới thực sự quý giá hơn vàng bạc, châu báu ngoài kia.
Hầu như ai ai trong chúng ta cũng đã từng nghe đến hai từ “Nhân” và “Quả”. Nếu làm lành thì sau này sẽ hưởng một quả báo lành, an vui và hạnh phúc. Ngược lại, nếu làm việc ác thì quả báo đau khổ, trầm luân sẽ không thể nào tránh khỏi.
Hãy cùng học hỏi từ cách Phật hướng dẫn trở thành người lương thiện để chúng ta bớt cảm thấy khó khăn, nản chí trong quá trình tìm cách tích đức, hành thiện giữa cuộc sống nhiễu nhương này.